Kết quả tìm kiếm cho "Trồng nấm rơm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 974
Phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành) đã chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao xây dựng quê hương. Từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM), kinh tế - xã hội địa phương ngày càng phát triển, đời sống của Nhân dân từng bước được nâng cao.
Mang trong mình niềm tự hào sâu sắc về truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước và khát vọng hòa bình, thanh niên An Giang ngày nay luôn ra sức gìn giữ, xây dựng và phát triển quê hương.
Mùa lúa chín vừa gặt xong, nông dân tất bật vệ sinh đồng ruộng, cày ải, phơi đất chuẩn bị gieo sạ vụ tiếp theo. Quanh năm, bà con quần quật trên đồng để mang hạt ngọc vươn xa thế giới.
Ngày nay, không chỉ trẻ em, mà ngay cả người lớn hầu như đang bị “bủa vây” bởi tivi, điện thoại và những thiết bị thông minh khác từ gia đình đến ngoài xã hội, Sự tiện lợi của các trang thiết bị với kết nối toàn cầu; sự hấp dẫn về nội dung, hình ảnh, âm thanh… khiến không ít người quên đi thói quen đọc sách.
Trong bức tranh trù phú và đầy tiềm năng của vùng ĐBSCL, An Giang nổi lên như một điểm sáng tiên phong trong việc hiện thực hóa mục tiêu ý nghĩa của Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh đến năm 2030. Đề án không chỉ là một chủ trương mang tầm quốc gia, mà còn là hành trình chuyển đổi sâu rộng, hứa hẹn mang lại đổi thay tích cực cho nền nông nghiệp, môi trường và đời sống của nông dân.
Các nhà khảo cổ học thường bắt gặp những hiện vật cổ đại vượt ra ngoài phạm vi khoa học lịch sử và không phù hợp với khái niệm hiện đại về sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Một trong những phát hiện bí ẩn đó là các xác ướp Tarim đã được khai quật ở phía tây Trung Quốc, trong số đó có xác ướp của những người gốc châu Âu hoặc Kavkaz.
Các nhà khảo cổ học thường bắt gặp những hiện vật cổ đại vượt ra ngoài phạm vi khoa học lịch sử và không phù hợp với khái niệm hiện đại về sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Một trong những phát hiện bí ẩn đó là các xác ướp Tarim đã được khai quật ở phía tây Trung Quốc, trong số đó có xác ướp của những người gốc châu Âu hoặc Kavkaz.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận là những kết quả bước đầu mà Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mang lại cho nông dân tỉnh An Giang nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng. Với những kết quả đạt được, huyện Tri Tôn tiếp tục nhân rộng đề án, tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Thông qua Ngày hội thu hoạch lúa tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án) tại huyện Châu Phú, ngành nông nghiệp An Giang đã tạo động lực để nông dân tham gia tích cực hơn vào Đề án, nhằm gia tăng lợi nhuận, hướng tới mục tiêu sản xuất xanh, bền vững.
Khi đất trời hăng hăng cái nắng tháng tư, mấy cành phượng vĩ lấm tấm sắc đỏ trên cây thì cũng là lúc người ta chợt nhận ra: Mùa hạ lại về!
UBND tỉnh vừa trả lời kiến nghị của cử tri liên quan việc cấp quyền sử dụng đất, vùng nuôi chim yến, hướng dẫn xử lý rơm rạ sau thu hoạch...